Khi đi vào khuôn viên bệnh viện bạn sẽ dễ dàng nhận ra việc bố trí bình chữa cháy trong bệnh viện có những quy định và nguyên tắc riêng.
Đôi lúc bạn suy nghĩ có cần quá nhiều bình chữa cháy như vậy hay không? Câu Trả lời cho bạn đều cần thiết cả, vì thực sựa không ai biết khi nào sự cố xảy ra.
Chính vì vậy việc bố trí các thiết bị pccc luôn được đặt ra hàng đầu và tất nhiên phải theo một quy định chặt chẽ.
Tìm hiểu ngay cách bố trí bình chữa cháy trong bệnh viện an toàn và hợp lý nhất.
Cách tính trang bị và bố trí bình chữa cháy trong bệnh viện và các bình chữa cháy và công dụng
Tất cả các khu vực, hạng mục trong khuôn viên bệnh viện, kể cả các hành lang di chuyển hay phòng bệnh nhân, nếu có nguy hiểm về cháy kể cả những nơi đã được trang bị hệ thống chữa cháy (tự động) đều phải trang bị bố trí bình chữa cháy trong bệnh việnhoặc bình chữa cháy có bánh xe.
Các bình chữa cháy tự động được trang bị cho các khu vực có nguy hiểm cháy, và những nơi thường xuyên không có mặt của nhân viên bảo vệ, hoặc nơi khó khăn khi di chuyển vào.
bố trí bình chữa cháy trong bệnh viện phải phù hợp với diện tích bảo vệ và chiều cao treo hoặc nơi đặt của từng loại bình.
Tính toán trang bị, bố trí bình chữa cháy trong bệnh viện trên cơ sở định mức trang bị bình chữa cháy và khoảng cách di chuyển thực tế từ vị trí để bình chữa cháy đến điểm xa nhất cần bảo vệ được quy định như sau:
Bảng 1: Quy định mức độ bố trí bình chữa cháy trong bệnh viện và khoảng cách giữa các bình tại bệnh viện
Mức nguy hiểm cháy | Định mức trang bị | Khoảng cách di chuyển lớn nhất đến bình chữa cháy xách TCVN 3890 : 2009 11 tay, bình chữa cháy có bánh xe | |
Đối với đám cháy chất rắn | Đối với đám cháy chất lỏng | ||
Thấp | 1 bình/150m2 | 20 m | 15 m |
Trung Bình | 1 bình/75m2 | 20 m | 15 m |
Cao | 1 bình/50m2 | 15 m | 15 m |
Trên cùng một sàn hoặc tầng nhà, nếu mặt bằng được ngăn thành các khu vực khác nhau bởi tường, vách, rào hoặc các vật cản khác không có lối đi qua lại thì việc bố trí bình chữa cháy trong bệnh viện phải riêng biệt và đảm bảo théo quy định của Bảng 1.
Phải có số lượng bình chữa cháy dự trữ không ít hơn 10% tổng số bình để trang bị thay thế khi cần thiết.
Và với bệnh viện, điều quan trọng hơn là cần có 1 khóa huấn luyện an toàn PCCC để giúp các nhân viên có thể ứng phó khi tình huống cháy nổ xảy ra.
>>> Đừng nghĩ huấn luyện PCCC là mất thời gian, vì đối với nhân viên y tế cứu người là trách nhiệm nhưng vẫn phải bảo vệ mình trước đã rồi mới nói được đến cứu người.
bố trí bình chữa cháy trong bệnh viện được thực hiện như thế nào nào?
Bình chữa cháy phải được đặt ở nơi dễ thấy, dễ tiếp cận và dễ lấy ngay lập tức khi có cháy. Tốt nhất chúng được để ở trên đường đi, kể cả trên lối ra vào.
Bình chữa cháy không được bị che khuất hoặc không nhìn rõ.
Bình chữa cháy có khối lượng cả bì (vỏ ngoài) không lớn hơn 18 kg phải được bố trí sao cho đỉnh của bình không cao hơn mặt sàn quá 1,5m.
Bình chữa cháy có khối lượng cả bì (vỏ ngoài) lớn hơn 18 kg (trừ loại xe đẩy chữa cháy) phải được bố trí sao cho đỉnh của bình không cao hơn mặt sàn quá 1,0m. Khe hở giữa đáy bình được treo trên giá hoặc công xon và mặt sàn không được nhỏ hơn 3 cm.
Các bình chữa cháy không được đặt ở vùng có nhiệt độ nằm ngoài giới hạn nhiệt độ ghi trên bình, hoặc đặt ở nơi có nhiệt độ cao tỏa ra từ các nguồn nhiệt.
Cách trang bị, bố trí hệ thống báo cháy tự động
Trong bệnh viện, với số lượng các y bác sỹ đông cùng các nhân viên hành chính khá lớn cộng với lượng bệnh nhân, người nhà ra vào thường xuyên.
Thì việc bố trí bình chữa cháy trong bệnh viện
Bố trí hệ thống báo cháy tự động là bắt buộc, lý do hết sức cần thiết chính là:
- Hệ thống báo cháy tự động nhanh chóng báo cháy và phát tín hiệu để đảm bảo sự cố được phát hiện ngay lập tức và không gây ra các thiệt hại lớn hơn.
- Xử lý ngay lập tức các khu vực ít người qua lại để kịp thời báo động hay phun nước dập lửa.
Hệ thống báo cháy tự động được cấu thành từ các bộ phận cơ bản như: trung tâm báo cháy, đầu báo cháy, nút ấn báo cháy, thiết bị báo bằng âm thanh và ánh sáng, các thiết bị liên kết và nguồn điện.
Ngoài bệnh viện, các hạng mục công trình sau bắt buộc phải có hệ thống báo cháy:
- a) Nhà hành chính, trụ sở làm việc của cơ quan chính quyền, tổ chức chính trị, xã hội cấp huyện trở lên; nhà hành chính, trụ sở, nhà văn phòng làm việc khác từ 5 tầng trở lên hoặc có khối tích từ 5.000 m 3 trở lên;
- b) Khách sạn; nhà khách, nhà nghỉ, nhà trọ từ 5 tầng trở lên hoặc có khối tích từ 5.000 m3 trở lên; nhà ở khác cao từ 7 tầng trở lên;
- c) Nhà, công trình thuộc cơ sở nghiên cứu khoa học, công nghệ từ 5 tầng trở lên hoặc có khối tích 5.000 m3 trở lên;
- d) Trường học, cơ sở giáo dục, bệnh viện, nhà điều dưỡng từ 5 tầng trở lên hoặc có khối tích tổng cộng từ 5.000 m3 trở lên; nhà trẻ, mẫu giáo có 100 cháu trở lên hoặc có khối tích tổng cộng từ 1000 m3 trở lên; cơ sở y tế khám, chữa bệnh khác có từ 50 giường trở lên;
đ) Rạp hát, rạp chiếu phim, hội trường, nhà văn hoá, nhà thi đấu thể thao, những nơi tập trung đông người khác có thiết kế từ 200 chỗ ngồi trở lên; vũ trường; câu lạc bộ, cơ sở dịch vụ vui chơi giải trí và những công trình công cộng khác có diện tích từ 200 m2 trở lên hoặc có khối tích từ 1.000 m3 trở lên;
- e) Chợ, trung tâm thương mại thuộc loại kiên cố và bán kiên cố
- g) Nhà lưu trữ, thư viện, bảo tàng, triển lãm;
- h) Đài phát thanh, truyền hình, cơ sở bưu chính viễn thông từ cấp huyện trở lên;
- i) Cảng hàng không; nhà ga đường sắt loại 1 (ga hàng hoá và ga hành khách); Nhà để xe ôtô, xe máy có khối tích từ 5.000 m3 trở lên;
- k) Nhà sản xuất, công trình sản xuất có chất, hàng hoá cháy được với khối tích từ 5.000 m3 trở lên;
- l) Nhà máy điện; trạm biến áp đặt trong nhà;
- m) Kho, cảng xuất nhập xăng dầu, khí đốt hoá lỏng;
- n) Kho hàng hoá, vật tư có nguy hiểm cháy khác với khối tích từ 1.000 m3 trở lên;
- o) Trung tâm chỉ huy, điều hành, điều khiển quy mô khu vực và quốc gia thuộc các lĩnh vực;
- p) Công trình an ninh, quốc phòng có nguy hiểm về cháy, nổ hoặc có yêu cầu bảo vệ đặc biệt;
- q) Các công trình ngầm có nguy hiểm cháy nổ, tầng hầm.
Cách bố trí, trang bị hệ thống chữa cháy tự động
Việc trang bị hệ thống chữa cháy tự động cho nhà và công trình khác căn cứ trên cơ sở phân tích mức độ nguy hiểm cháy và các yếu tố khác liên quan đến việc bảo vệ con người và tài sản.
Khi bố trí bình chữa cháy trong bệnh viện lắp đặt hệ thống thiết bị chữa cháy tự có nguy hiểm cho người phải tính toán thời gian thoát nạn,đảm bảo cho người cuối cùng thoát ra khỏi căn phòng hoặc vùng cần bảo vệ trước khi hệ thống tự động xả chất chữa cháy.
Hệ thống chữa cháy tự động phải có bộ phận điều khiển tự động và bằng tay. ðối với hệ thống chữa cháy bằng nước kiểu vòi phun xối (Drencher), hệ thống chữa cháy bằng hơi nước hoặc bằng khí cho phép thiết kế điều khiển từ xa và bằng tay.
>>> Xem ngay các thiết bị báo cháy tự động do An Phúc cung cấp với tem kiểm định an toàn của bộ công an
Hệ thống chữa cháy tự động bằng nước phải có họng chờ lắp đặt ở ngoài nhà ñể tiếp nước từ xe bơm hoặc máy bơm chữa cháy di động.
Các bình chữa cháy và công dụng rất nhiều, mỗi khi thiết kế và thi công bạn cần tìm hiểu tất cả các loại, như bình CO2 hay bình bột và cách bố trí bình chữa cháy trong bệnh viện để giúp cho bệnh viện hay công trình được an toàn hơn nhé.
>> Bạn nên xem ngay những loại bình chữa cháy và công dụng trong thực tế để chọn cho mình sản phầm phù hợp cho Khoa của mình nhé.
Và những điều dưới đây cũng vô cùng quan trọng
>> Tp.HCM nên mua bình chữa cháy ở đâu uy tín và đảm bảo cho bệnh viện