7 bước xử lý khi gặp đám cháy được “bật mí” bởi cảnh sát phòng cháy chữa cháy

Cháy nổ thật sự rất nguy hiểm, nó không những làm ảnh hưởng đến của cải mà còn có thể khiến bạn tử vong. Bởi thế, ai trong chúng ta cũng nên biết những cách xử lý khi gặp đám cháy bất ngờ.

Dưới đây chính là 7 bước xử lý nhanh khi gặp đám cháy. Hy vọng quy trình này sẽ giúp mọi người chữa cháy tốt, hạn chế rủi ro cao nhất về người và của.

xử lý khi gặp đám cháy
xử lý khi gặp đám cháy


Bước 1: Giữ thái độ cực bình tĩnh khi phát hiện có hỏa hoạn

– Cần xác định nhanh nơi xảy ra cháy

– Nhanh chóng đưa ra các giải pháp chữa cháy

– Xác định những việc cần làm (vẽ ra sơ đồ nhanh trong đầu)

Bước 2: Báo động khẩn cấp

– Hô hoán thông báo cho nhau biết về đám cháy (gõ cửa từng nhà, từng phòng để thông báo)

– Thông báo ngắn gọn qua loa truyền thanh

– Nhấn chuông báo động của hệ thống báo cháy (cách này là nhanh chóng và hiệu quả nhất)

Hệ thống báo cháy tự động
Hệ thống báo cháy tự động

Bước 3: Lập tức ngắt điện toàn bộ khu vực bị cháy

– Cắt cầu dao điện ngay khi có thể

– Ngắt attomat

– Lưu ý là phải dùng dụng cụ như kìm điện, găng cách điện, vải, các vật liệu cách điện để tránh nguy cơ bị điện giật.

xử lý khi gặp đám cháy
xử lý khi gặp đám cháy

Bước 4: Báo cho 114

Gọi ngay cho lực lượng phòng cháy chữa cháy (114) bằng điện thoại di động hoặc điện thoại bàn và thông báo tình hình một cách rõ ràng nhất.

xử lý khi gặp đám cháy
xử lý khi gặp đám cháy

Bước 5: Sử dụng các phương tiện chữa cháy gần nhất để xử lý khi gặp đám cháy

– Bình chữa cháy (dạng khí, dạng lỏng, hoặc bình mini…)

– Mền chống cháy

– Nước (tuyệt đối tránh nếu chất gây cháy là dầu, xăng, các loại có tỷ trọng nhẹ hơn nước)

– Nếu gần đó có vòi chữa cháy và lăng trụ phun nước thì nhanh chóng kéo vòi và phun vào đám cháy.

Bước 6: Cứu người

Cứu những người bị nạn, những người có khả năng thoát khỏi đám cháy. Nếu không có khả năng, đừng làm phiền đến hoạt động cứu hộ của lực lượng PCCC nhé.

Bước 7: Di chuyển các loại hàng hóa, tài sản lưu động và các chất dễ cháy đến nơi an toàn, tránh xa khu vực cháy để tránh cháy tràn lan và khó dập lửa.

Để chuẩn bị tốt nhất cho các bước thoát hiểm khi có sự cố cháy nổ, hãy trang bị đầy đủ các thiết bị thoát hiểm cá nhân tại gia đình, cơ sở kinh doanh hay văn phòng như :

Búa thoát hiểm chuyên dụng
Búa thoát hiểm chuyên dụng

Búa thoát hiểm được thiết kế đặc biệt có khả năng tạo lực đập lớn để phá cửa thoát ra ngoài trong trường hợp hỏa hoạn. Loại búa thoát hiểm cỡ lớn có trọng lượng cũng khá nặng nên tạo lực đập rất lớn để nhanh chóng thoát được khỏi khu vực nguy hiểm.

Rìu phá vỡ
Rìu phá vỡ

Rìu cứu hỏa, rìu cứu hỏa chữa cháy cứu nạn dài 80cm có móc nhọn phía trên, rìu phá vỡ kính cứu nạn thoát hiểm chất lượng

Vật liệu lưỡi Rìu cứ hỏa: Thép cacbon 85Mn cường độ cao được tôi kỹ và đánh bóng.

2/3 bề mặt lưỡi Rìu cứ hỏa được sơn chống cháy màu đỏ, 1/3 là lưỡi trắng.

Phần lưỡi trắng của Rìu cứ hỏa có phủ cao su bảo vệ.

Lưỡi Rìu có 1 móc nhọn ở phía trên để phá cửa kính (móc nhọn này giúp phân biệt giữa Rìu cứ hỏa và rừu thông thường)

Cán Rìu : Bằng gỗ cứng

Trọng lượng : 2.5kg/chiếc

Chiều dài : 80cm

PCCC AN PHÚC là một trong những đơn vị cung cấp thiết bị uy tín trong lĩnh vực PCCC, Cứu hộ

?An toàn mang đến hạnh phúc ?
?Địa chỉ: Số 59 Xuân Hồng, P.12, Q.Tân Bình, Tp. Hồ Chí Minh
?Email: pcccsaigon69@gmail.com
☎️Hotline : 093.131.9099

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *